Tìm hiểu về các bệnh viêm mũi trẻ em

Viêm mũi là bệnh thường gặp của tất cả mọi lứa tuổi nhưng lây lan nhiều ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên hầu hết chúng ta cũng chưa hiểu được toàn bộ tên gọi cũng như triệu chứng phát bệnh của chứng viêm mũi. Một vài căn bệnh viêm mũi như: Viêm mũi cấp tính thông thường; Viêm mũi đặc hiệu ở trẻ sơ sinh; Viêm mũi do lậu; Viêm mũi bạch hầu; Viêm mũi giang mai. Hãy tìm hiểu để biết rõ hơn và giúp con điều trị cho đúng cách.

1. Viêm mũi cấp tính

Định nghĩa: Viêm mũi cấp tính là bệnh do bị cảm lạnh gây ra, bệnh có tính lây truyền nhanh và ít ai tránh được bệnh này. Bệnh viêm mũi cấp tính thường gặp nhất vào những ngày thời tiết chuyển mùa.

Biểu hiện bệnh: Lúc đầu con bị ngứa mũi, hắt hơi từng cái liên tục. Sau đó, con sẽ thấy nặng đầu và nhức mỏi tay chân, tiếp theo là bị sốt khoảng 38.5 độ (cặp thuỷ) hoặc 38 độ (đo nhiệt độ qua tai). Ban ngày thì ngủ lim dim, ban đêm thì quấy khóc. Nếu bé sơ sinh bị viêm mũi cấp tính sẽ bị khó thở và sung huyết hốc mũi, ứ đọng nhiều dịch tiết trong mũi.
Viêm mũi là bệnh thường gặp của tất cả mọi lứa tuổi nhưng lây lan nhiều ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên hầu hết chúng ta cũng chưa hiểu được toàn bộ tên gọi cũng như triệu chứng phát bệnh của chứng viêm mũi. Một vài căn bệnh viêm mũi như: Viêm mũi cấp tính thông thường; Viêm mũi đặc hiệu ở trẻ sơ sinh; Viêm mũi do lậu; Viêm mũi bạch hầu; Viêm mũi giang mai. Hãy tìm hiểu để biết rõ hơn và giúp con điều trị cho đúng cách.

1. Viêm mũi cấp tính

Định nghĩa: Viêm mũi cấp tính là bệnh do bị cảm lạnh gây ra, bệnh có tính lây truyền nhanh và ít ai tránh được bệnh này. Bệnh viêm mũi cấp tính thường gặp nhất vào những ngày thời tiết chuyển mùa.

Biểu hiện bệnh: Lúc đầu con bị ngứa mũi, hắt hơi từng cái liên tục. Sau đó, con sẽ thấy nặng đầu và nhức mỏi tay chân, tiếp theo là bị sốt khoảng 38.5 độ (cặp thuỷ) hoặc 38 độ (đo nhiệt độ qua tai). Ban ngày thì ngủ lim dim, ban đêm thì quấy khóc. Nếu bé sơ sinh bị viêm mũi cấp tính sẽ bị khó thở và sung huyết hốc mũi, ứ đọng nhiều dịch tiết trong mũi.

Tình trạng ngủ ngáy bất thường ở trẻ không nên chủ quan

Nhiều trẻ em có hiện tượng ngủ ngáy hàng đêm, bạn cần theo dõi xem con có ngủ ngáy bất thường không.Những bất thường này thường liên quan đến hội chứng ngưng thở khi ngủ. Hiện tượng này rất nguy hiểm vì nó gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, cảm xúc, khả năng nhận biết và sức khoẻ tim mạch của trẻ. 10 biểu hiện dưới đây cần được theo dõi để biết khi nào bạn cần đưa con đi điều trị y khoa để chữa chứng ngủ ngáy.

Ngủ ngáy nhiều còn có thể là do bé bị dị ứng

- Thường đổ mồ hôi ban đêm: Đây là biểu hiện của hệ thần kinh giao cảm hoạt động quá mức (khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp) do tình trạng thiếu dưỡng khí dẫn đến phản ứng thúc đẩy hô hấp trong khi đường thở bị đóng lại.

- Khung sườn và lồng ngực bị ép xuống khi hít vào.

- Ngủ với những tư thế bất thường, ví dụ trẻ có thể nghểnh cao cổ để dễ thở hơn.

- Nhức đầu vào buổi sáng do thiếu dưỡng khí và huyết áp tăng cao trong khi ngủ.

- Đái dầm rất thường xuyên: Khoảng 42% trẻ đái dầm dễ bị ngưng thở khi ngủ.

- Quá hiếu động và mất tập trung: Trong trường hợp này, con bạn có thể bị chẩn đoán nhầm thành chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Cần kiểm tra kỹ lưỡng và xem xét lại biểu hiện ngủ ngáy để xác định trẻ có bị ngưng thở tạm thời khi ngủ không, thay vì theo đuổi những điều trị không cần thiết cho chứng ADHD.

- Mộng du hay thường gặp ác mộng: Theo nghiên cứu của trường Đại học Stanford, đa số trẻ mộng du bị ngưng thở tạm thời khi ngủ sẽ hết hiện tượng mộng du sau khi được điều trị chứng ngưng thở này.

- Trẻ mắc chứng cao huyết áp lứa tuổi nhi đồng: Những trẻ nhỏ này có nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ rất cao, cha mẹ cần cho trẻ đi kiểm tra và theo dõi cẩn thận.

- Hội chứng Down: Khoảng 40-70% trẻ mắc hội chứng Down bị ngưng thở khi ngủ, nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và sự phát triển tâm thần của trẻ.

- Béo phì: 30% trẻ béo phì có thể mắc chứng ngưng thở khi ngủ, làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp, kháng insulin cùng các rối loạn về trao đổi chất gây cản trở nỗ lực giảm cân của trẻ.

Ngày càng nhiều trẻ mắc chứng ngưng thở khi ngủ, dẫn đến vô số ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ và sự phát triển.Để phòng ngừa và chữa trị kịp thời, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ nếu trẻ ngủ ngáy kinh niên hoặc có những dấu hiệu nghi ngờ kể trên.
Nhiều trẻ em có hiện tượng ngủ ngáy hàng đêm, bạn cần theo dõi xem con có ngủ ngáy bất thường không.Những bất thường này thường liên quan đến hội chứng ngưng thở khi ngủ. Hiện tượng này rất nguy hiểm vì nó gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, cảm xúc, khả năng nhận biết và sức khoẻ tim mạch của trẻ. 10 biểu hiện dưới đây cần được theo dõi để biết khi nào bạn cần đưa con đi điều trị y khoa để chữa chứng ngủ ngáy.

Ngủ ngáy nhiều còn có thể là do bé bị dị ứng

- Thường đổ mồ hôi ban đêm: Đây là biểu hiện của hệ thần kinh giao cảm hoạt động quá mức (khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp) do tình trạng thiếu dưỡng khí dẫn đến phản ứng thúc đẩy hô hấp trong khi đường thở bị đóng lại.

- Khung sườn và lồng ngực bị ép xuống khi hít vào.

- Ngủ với những tư thế bất thường, ví dụ trẻ có thể nghểnh cao cổ để dễ thở hơn.

- Nhức đầu vào buổi sáng do thiếu dưỡng khí và huyết áp tăng cao trong khi ngủ.

- Đái dầm rất thường xuyên: Khoảng 42% trẻ đái dầm dễ bị ngưng thở khi ngủ.

- Quá hiếu động và mất tập trung: Trong trường hợp này, con bạn có thể bị chẩn đoán nhầm thành chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Cần kiểm tra kỹ lưỡng và xem xét lại biểu hiện ngủ ngáy để xác định trẻ có bị ngưng thở tạm thời khi ngủ không, thay vì theo đuổi những điều trị không cần thiết cho chứng ADHD.

- Mộng du hay thường gặp ác mộng: Theo nghiên cứu của trường Đại học Stanford, đa số trẻ mộng du bị ngưng thở tạm thời khi ngủ sẽ hết hiện tượng mộng du sau khi được điều trị chứng ngưng thở này.

- Trẻ mắc chứng cao huyết áp lứa tuổi nhi đồng: Những trẻ nhỏ này có nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ rất cao, cha mẹ cần cho trẻ đi kiểm tra và theo dõi cẩn thận.

- Hội chứng Down: Khoảng 40-70% trẻ mắc hội chứng Down bị ngưng thở khi ngủ, nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và sự phát triển tâm thần của trẻ.

- Béo phì: 30% trẻ béo phì có thể mắc chứng ngưng thở khi ngủ, làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp, kháng insulin cùng các rối loạn về trao đổi chất gây cản trở nỗ lực giảm cân của trẻ.

Ngày càng nhiều trẻ mắc chứng ngưng thở khi ngủ, dẫn đến vô số ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ và sự phát triển.Để phòng ngừa và chữa trị kịp thời, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ nếu trẻ ngủ ngáy kinh niên hoặc có những dấu hiệu nghi ngờ kể trên.

Phương pháp chăm sóc trẻ viêm tai giữa tại nhà

Viêm tai giữa cấp tính ở trẻ em là nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau tai. Tình trạng viêm tai giữa thường xuyên xảy ra với những trẻ dưới 3 tuổi đặc biệt là trẻ sơ sinh do cấu trúc tai của các bé chưa hoàn chỉnh.Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ. Việc phát hiện và điều trị sớm viêm tai giữa đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa biến chứng và hậu quả nghiêm trọng của bệnh.
Dưới đây là 5 phương pháp chữa lành viêm tai giữa ở trẻ nhỏ hiệu quả .

1. Làm ấm tai
Nếu nhận thấy những dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ, ngay lập tức bạn nên sử dụng một chiếc khăn mềm và ngâm trong nước ấm sau đó lau nhẹ lên tai trẻ. Khăn ấm sẽ giúp làm dịu cơn đau nhanh hơn.

2. Uống nhiều nước
Khi bé bị nhiễm trùng tai, bạn nên cho chúng uống nhiều nước. Việc uống nhiều nước thường xuyên sẽ giúp ống eustachian mở và chất lỏng có thể dễ dàng chảy ra từ tai. Điều này sẽ giúp giảm đau và bệnh nhanh khỏi hơn.

3. Giảm đau
Việc sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa có tác dụng hiệu quả làm giảm cơn đau tai. Ngoài ra, bạn cũng có thể thử dùng dầu ô liu nhỏ vào khu vực tai bị nhiễm trùng cũng có tác dụng hiệu quả.

4. Gối đầu cao
Sử dụng những chiếc gối cao sẽ làm giảm áp lực trong tai khiến trẻ bớt đau, khó chịu hơn.

5. Tham khảo ý kiến bác sĩ

Cuối cùng, đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ. Các bác sĩ sẽ cung cấp đơn thuốc điều trị và những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa.
Viêm tai giữa cấp tính ở trẻ em là nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau tai. Tình trạng viêm tai giữa thường xuyên xảy ra với những trẻ dưới 3 tuổi đặc biệt là trẻ sơ sinh do cấu trúc tai của các bé chưa hoàn chỉnh.Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ. Việc phát hiện và điều trị sớm viêm tai giữa đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa biến chứng và hậu quả nghiêm trọng của bệnh.
Dưới đây là 5 phương pháp chữa lành viêm tai giữa ở trẻ nhỏ hiệu quả .

1. Làm ấm tai
Nếu nhận thấy những dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ, ngay lập tức bạn nên sử dụng một chiếc khăn mềm và ngâm trong nước ấm sau đó lau nhẹ lên tai trẻ. Khăn ấm sẽ giúp làm dịu cơn đau nhanh hơn.

2. Uống nhiều nước
Khi bé bị nhiễm trùng tai, bạn nên cho chúng uống nhiều nước. Việc uống nhiều nước thường xuyên sẽ giúp ống eustachian mở và chất lỏng có thể dễ dàng chảy ra từ tai. Điều này sẽ giúp giảm đau và bệnh nhanh khỏi hơn.

3. Giảm đau
Việc sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa có tác dụng hiệu quả làm giảm cơn đau tai. Ngoài ra, bạn cũng có thể thử dùng dầu ô liu nhỏ vào khu vực tai bị nhiễm trùng cũng có tác dụng hiệu quả.

4. Gối đầu cao
Sử dụng những chiếc gối cao sẽ làm giảm áp lực trong tai khiến trẻ bớt đau, khó chịu hơn.

5. Tham khảo ý kiến bác sĩ

Cuối cùng, đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ. Các bác sĩ sẽ cung cấp đơn thuốc điều trị và những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa.

Thoát khỏi nỗi lo viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng mặc dù là căn bệnh phổ biến đeo bám khá nhiều người nhưng hầu hết người bệnh không tự trang bị được những kiến thức cần thiết trong quá trình điều trị. Dưới đây là 3 bước chủ yếu giúp phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng:

1. Kiểm soát môi trường - tránh tác nhân gây dị ứng

Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải.Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà.Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.

Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
Viêm mũi dị ứng mặc dù là căn bệnh phổ biến đeo bám khá nhiều người nhưng hầu hết người bệnh không tự trang bị được những kiến thức cần thiết trong quá trình điều trị. Dưới đây là 3 bước chủ yếu giúp phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng:

1. Kiểm soát môi trường - tránh tác nhân gây dị ứng

Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải.Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà.Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.

Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.

Một số điều cần biết về chứng ngủ ngáy

Để chữa bệnh ngủ ngáy hiệu quả, bạn nên bắt đầu từ việc tìm hiểu các nguyên nhân và khắc phục tình trạng này.Một số gợi ý dưới đây có thể giúp bạn tìm được hướng điều trị thích hợp.

Ngáy có thể làm mối quan hệ vợ chồng trở nên phức tạp

Sự bất hòa của bạn với bạn đời có thể bắt nguồn từ sự thiếu ngủ của bạn và thói quen ngủ ngáy của chồng. “Ngáy có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của vợ/chồng bạn, khiến họ cảm thấy khó chịu, tức giận và trầm cảm”, Ann Romaker, Giám đốc Y Khoa của Trung tâm Rối loạn giấc ngủ thuộc Hệ thống y tế Thánh Luca cho biết.

Làm thế nào để ngủ ngon hơn?Hãy cùng trò chuyện với nhau về vấn đề này.Bạn nên bình tĩnh bày tỏ quan điểm, không chỉ vì sức khỏe của bản thân mà còn vì sức khỏe của anh ấy nữa.
Để chữa bệnh ngủ ngáy hiệu quả, bạn nên bắt đầu từ việc tìm hiểu các nguyên nhân và khắc phục tình trạng này.Một số gợi ý dưới đây có thể giúp bạn tìm được hướng điều trị thích hợp.

Ngáy có thể làm mối quan hệ vợ chồng trở nên phức tạp

Sự bất hòa của bạn với bạn đời có thể bắt nguồn từ sự thiếu ngủ của bạn và thói quen ngủ ngáy của chồng. “Ngáy có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của vợ/chồng bạn, khiến họ cảm thấy khó chịu, tức giận và trầm cảm”, Ann Romaker, Giám đốc Y Khoa của Trung tâm Rối loạn giấc ngủ thuộc Hệ thống y tế Thánh Luca cho biết.

Làm thế nào để ngủ ngon hơn?Hãy cùng trò chuyện với nhau về vấn đề này.Bạn nên bình tĩnh bày tỏ quan điểm, không chỉ vì sức khỏe của bản thân mà còn vì sức khỏe của anh ấy nữa.

Phát hiện viêm tai ở trẻ nhỏ

Bệnh viêm tai là tình trạng thường xảy ra ở trẻ em khi bé bị nhiễm lạnh. Cần phát hiện kịp thời, đưa đến bác sỹ để thăm khám và điều trị để bảo đảm sức khỏe cho trẻ.

Các triệu chứng của viêm tai ở trẻ nhỏ

Sốt cao
Trở nên cáu gắt hơn hoặc kém năng động hơn bình thường
Biếng ăn hoặc ăn ít
Ói mửa hay tiêu chảy
Ở trẻ lớn hơn, thường bao gồm các triệu chứng đau tai hoặc mất thính lực tạm thời.
Bệnh viêm tai là tình trạng thường xảy ra ở trẻ em khi bé bị nhiễm lạnh. Cần phát hiện kịp thời, đưa đến bác sỹ để thăm khám và điều trị để bảo đảm sức khỏe cho trẻ.

Các triệu chứng của viêm tai ở trẻ nhỏ

Sốt cao
Trở nên cáu gắt hơn hoặc kém năng động hơn bình thường
Biếng ăn hoặc ăn ít
Ói mửa hay tiêu chảy
Ở trẻ lớn hơn, thường bao gồm các triệu chứng đau tai hoặc mất thính lực tạm thời.

Ù tai và hướng điều trị

Bị ù tai kéo dài gây khó chịu, làm mất tập trung, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Vậy đâu là biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu tình trạng này? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

 1. Điều chỉnh tâm lý

Nhiều người bắt đầu bị chứng ù tai khi có triệu chứng lo âu, trầm cảm. Nguyên nhân bởi một vùng của não có chức năng như hệ thống phản ứng điều chỉnh cảm xúc và đây là nguyên nhân giải thích tại sao có một số người rất hay bị ù tai.

2. Tư thế đúng

Theo các bác sĩ, các kết nối cơ-thần kinh ở cổ cũng có thể tăng hiện tượng ù tai ở những người dành nhiều thời gian ngồi bên máy tính. Vì thế, bạn nên giữ tư thế ngồi thẳng để đôi tai phải thẳng với vai và hông.
Bị ù tai kéo dài gây khó chịu, làm mất tập trung, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Vậy đâu là biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu tình trạng này? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

 1. Điều chỉnh tâm lý

Nhiều người bắt đầu bị chứng ù tai khi có triệu chứng lo âu, trầm cảm. Nguyên nhân bởi một vùng của não có chức năng như hệ thống phản ứng điều chỉnh cảm xúc và đây là nguyên nhân giải thích tại sao có một số người rất hay bị ù tai.

2. Tư thế đúng

Theo các bác sĩ, các kết nối cơ-thần kinh ở cổ cũng có thể tăng hiện tượng ù tai ở những người dành nhiều thời gian ngồi bên máy tính. Vì thế, bạn nên giữ tư thế ngồi thẳng để đôi tai phải thẳng với vai và hông.